Tính toán và chọn góc nghiêng trong bộ truyền bánh răng trụ răng nghiêng
Hôm này chúng ta cùng tìm hiểu về chủ đề về bánh răng, và đặc biệt là bánh răng trụ răng nghiêng, thông thường trong thiết kế và chế tạo có rất nhiều người hay phân vân, chưa hiểu rõ về tính toán và chọn góc nghiêng của bánh răng, giải thích lý do chọn góc nghiêng đó.
Để hiểu rõ hơn và áp dụng trong công việc và cuộc sống hôm nay chúng ta cùng làm rõ về lý do chọn góc nghiêng của bánh răng khi chế tạo chỉ nằm trong khoảng 8 – 20 độ và có trường hợp nào thì nên lấy góc nghiêng lớn hơn không?
Như các bạn đã biết một đặc trưng quan trọng không thể thiếu đối với bánh răng trụ răng nghiêng, đó chính là góc nghiêng β.
So với bánh răng trụ răng thẳng thì bánh răng trụ răng nghiêng làm việc êm hơn do hệ số trùng khớp lớn do đó các răng không vào khớp và ra khớp một cách đột ngột như bánh răng thẳng ngay cả khi làm việc ở tốc độ cao.
Hơn thế nữa thì bánh răng trụ răng nghiêng chịu tải cao hơn nhiều so với bánh răng trụ răng thẳng cùng kích thước và khả năng tải ấy lại phụ thuộc rất lớn vào Góc nghiêng β.
Góc nghiêng β càng lớn thì tải càng cao và ngược lại
Tuy nhiên, một điều bất cập khi Góc nghiêng càng lớn đó là Lực dọc trục cũng càng lớn. Điều này thì thực sự không mong muốn trong truyền chuyển động bánh răng trụ răng nghiêng
Chính vì vậy phải đảm bảo cân bằng hài hòa lợi ích giữa GÓC NGHIÊNG – CHỊU TẢI – LỰC DỌC TRỤC
Và các nhà nghiên cứu khoa học tìm ra con số được coi là hợp lý khi thiết kế tính toán chế tạo bánh răng nghiêng, đó là GÓC NGHIÊNG Β = 8° ∼ 20°. Để đảm bảo tải vừa cao mà lực dọc trục lại không lớn lắm
Ngoài ra, trong một số trường hợp đặc biệt thì vẫn có trường hợp người ta chết tạo góc nghiêng > 20
Trong trường hợp mà loại bỏ và triệt tiêu được lực dọc trục, ví dụ như bánh răng chữ V
Trong thiết kế và trong thực tế chế tạo bánh răng trụ răng nghiêng thì người ta lại chọn góc nghiêng chỉ nằm trong khoảng 8° – 20 °.
Từ khóa: Động cơ giảm tốc, Motor giảm tốc, Hộp số giảm tốc, Đầu giảm tốc, Động cơ 3 pha, Motor 3 phase, Motor điện, Máy CNC, Motor liền giảm tốc, Motor giảm tốc Cyclo, Motor điện 3 pha, Motor điện 1 pha, Động cơ liền hộp số, Động cơ liền giảm tốc, Motor AC, Motor DC, VS Motor, motor giảm tốc NMRV, Hộp giảm tốc, động cơ giảm tốc chân đế, động cơ giảm tốc mặt bích, động cơ giảm tốc vuông góc, motor giảm tốc cốt âm
Những tin mới hơn
- Các kiểu kết nối của Motor với hộp số hoặc máy làm việc (24/09/2017)
- Động cơ điện servo là gì (01/10/2017)
- Cách hoạt động của động cơ servo (01/10/2017)
- Cấu tạo, ứng dụng khởi động mềm (01/10/2017)
- Cách đọc và ý nghĩa của các thông số kỹ thuật trên nhãn động cơ (nameplate) (16/09/2017)
- Động cơ điện và nguyên tắc cơ bản khi sự dụng (12/12/2018)
- Nguyên lý hoạt động của động cơ điện 3 pha (12/11/2019)
- Những điều cần chú ý khi sự dụng động cơ giảm tốc (30/08/2017)
- Tiêu chuẩn IEC áp dụng cho động cơ điện (01/12/2018)
- Motor giảm tốc = Động cơ điện + Hộp giảm tốc (03/03/2018)
Những tin cũ hơn
- Motor giảm tốc là gì ? (07/03/2013)
- Những ứng dụng phổ biến của hộp số giảm tốc (06/03/2013)
- Hộp giảm tốc là gì – ứng dụng của hộp giảm tốc (05/03/2013)
- Nguyên lý hoạt động của motor giảm tốc bánh răng côn (05/03/2013)
- Phân biệt động cơ có hộp số và động cơ không hộp số (04/03/2013)
- Cách lựa chọn hộp số giảm tốc phù hợp với mục đích sử dụng (19/09/2012)
- Tìm hiểu ưu nhược điểm của hộp số giảm tốc trục vuông góc (13/09/2012)
- Quy trình bảo dưỡng motor giảm tốc tải nặng (12/12/2012)
- Ứng dụng của động cơ giảm tốc loại nhỏ mini (14/10/2010)
- Tìm hiểu về hộp số giảm tốc NMRV (13/10/2010)
Join