Phương pháp điều tốc motor 3 pha
Điều tốc motor là một trong những thiết bộ không thể nào thiếu trong quá trình điều khiển giúp hỗ trợ quá trình thay đổi tốc độ cũng như giải quyết những sự cố có liên quan đến tốc độ của motor 3 pha.
Điều tốc motor 3 pha là gì? Nguyên tắc điều tốc motor
Điều tốc motor là một loại động cơ đặc biệt với khả năng có thể điều chỉnh tốc độ cho các thiết bị máy móc bằng cơ. Nhờ chức năng điều chỉnh bằng cơ nên mọi người có thể tăng giảm khả năng giảm tốc giúp cho mô men xoắn tăng lên theo mong muốn. Ưu điểm nổi bật của điều tốc chính là cấu tạo đơn giản giúp điều chỉnh tốc độ theo yêu cầu do đó dễ dàng kiểm soát được quy trình và tiết kiệm tối đa điện năng khi sử dụng.
Cấu tạo của thiết bị điều tốc motor bao gồm có động cơ điện cùng với 1 bộ điều khiển. Hai bộ phận này sẽ sử dụng chính trong quá trình điều chỉnh tốc độ hoạt động của động cơ.
Nguyên tắc điều tốc của motor thường được thực hiện với những cách thức đơn giản sau đây, tùy thuộc vào yêu cầu của mỗi thiết bị khác nhau và nguyên tắc điều khiển sẽ có sự thay đổi sao cho phù hợp nhất.
Nguyên tắc trên stato: được sử dụng bằng việc thay đổi điện áp được đưa vào bên trong bộ phận dây quấn stato và tiến hành thay đổi số đôi cực của dây quấn hoặc tiến hành thay đổi tần số nguồn.
Nguyên tắc trên rôto: được sử dụng bằng việc thay đổi điện trở roto, đầu nối tiếp trên chính mạch điện roto bằng nồi cấp theo yêu cầu của người sử dụng.
Phương pháp điều tốc motor 3 pha hiệu quả nhất
Để quá trình sử dụng động cơ motor 3 pha thu được những kết quả tốt nhất việc áp dụng những phương pháp điều tốc motor ngay sau đây sẽ giúp bạn lựa chọn được giải pháp tối ưu nhất.
Điều chỉnh tốc độ động cơ nhờ thay đổi các cặp số đôi cực
Chi tiết dây quấn stato nối thành bao nhiêu cặp số đôi cực sẽ thu được bấy nhiêu cấp theo yêu cầu. Do đó có nhiều cách có thể tiến hành thay đổi số cực của dây quấn stato như sau:
Tiến hành đổi cách nối dây sẽ thu được những cặp số đôi cực khác nhau – đây được coi là phương pháp điều tốc motor khá hiệu quả thường được áp dụng cho động cơ điện 2 tốc độ.
Trên bộ phận rãnh stato sẽ thực hiện đặt 2 dây quấn độc lập với cặp số đôi cực khác nhau. Mỗi dây quấn lại có thể thay đổi cách nối sẽ thu được các số đôi cực khác theo yêu cầu.
Điều chỉnh tốc độ động cơ 3 pha bằng cách thay đổi tần số
Tốc độ hoạt động của những thiết bị KĐB sẽ có giá trị là n = n1(1 - s) = (60f/ p) (1 - s). Do đó khi hệ số trượt thay đổi thì tốc độ đó sẽ tỉ lệ thuận với tần số. Nếu như người dùng muốn điều tốc motor giữ cho giá trị Ømax= const thì cần điều chỉnh đồng thời cả E và f sẽ thu được những kết quả đúng như mong muốn.
Điều chỉnh tốc độ bằng phương pháp thay đổi điện áp khi cấp cho stato
Hệ số trượt giới hạn của Sth sẽ không phụ thuộc vào điện áp do đó nếu R’2 không thay đổi thì việc thực hiện giảm tốc điện áp nguồn U sẽ không còn là Mmax và giảm tỉ lệ với U2 như mong muốn. Tuy nhiên phương pháp điều tốc motor này thường chỉ áp dụng đối với máy mang tải còn những thiết bị không mang tải thường không có kết quả.
Điều tốc bằng cách thay đổi điện trở của động cơ roto dây quấn
Việc sử dụng vành trượt sẽ giúp mọi người dễ dàng nối 1 con biến trở 3 pha để có thể điều chỉnh được trong dây quấn roto như mong muốn. Với một thiết bị nhất định khi điện trở phụ càng lớn thì giá trị của hệ số trượt càng lớn bấy nhiêu. Phương pháp thay đổi điện trở của động cơ roto dây quấn sẽ đem lại hiệu quả tối ưu
Đơn giản vì momen này sẽ có tỉ lệ với công suất điện trở Pdt nên mọi người có thể hiểu: (r2/ s2)= ((r2 + rf)/ s). Do thời điểm công suất đưa vào được tính là không thay đổi nên hiệu suất sẽ giảm. Điều này cũng là nhược điểm cần khắc phục của phương pháp điều tốc motor mà mọi người nên lưu ý khi áp dụng.
Sử dụng bộ điều chỉnh tốc độ của động cơ không đồng bộ 3 pha
Với sự phát triển mạnh mẽ không ngừng nghỉ của nền kỹ thuật vi điện tử và công suất nên sự xuất hiện của những sản phẩm bộ điều chỉnh tốc độ motor 3 pha ra đời đáp ứng nhu cầu điều tốc motor của mọi người.
Điều tốc motor là một loại động cơ đặc biệt với khả năng có thể điều chỉnh tốc độ cho các thiết bị máy móc bằng cơ. Nhờ chức năng điều chỉnh bằng cơ nên mọi người có thể tăng giảm khả năng giảm tốc giúp cho mô men xoắn tăng lên theo mong muốn. Ưu điểm nổi bật của điều tốc chính là cấu tạo đơn giản giúp điều chỉnh tốc độ theo yêu cầu do đó dễ dàng kiểm soát được quy trình và tiết kiệm tối đa điện năng khi sử dụng.
Cấu tạo của thiết bị điều tốc motor bao gồm có động cơ điện cùng với 1 bộ điều khiển. Hai bộ phận này sẽ sử dụng chính trong quá trình điều chỉnh tốc độ hoạt động của động cơ.
Nguyên tắc điều tốc của motor thường được thực hiện với những cách thức đơn giản sau đây, tùy thuộc vào yêu cầu của mỗi thiết bị khác nhau và nguyên tắc điều khiển sẽ có sự thay đổi sao cho phù hợp nhất.
Nguyên tắc trên stato: được sử dụng bằng việc thay đổi điện áp được đưa vào bên trong bộ phận dây quấn stato và tiến hành thay đổi số đôi cực của dây quấn hoặc tiến hành thay đổi tần số nguồn.
Nguyên tắc trên rôto: được sử dụng bằng việc thay đổi điện trở roto, đầu nối tiếp trên chính mạch điện roto bằng nồi cấp theo yêu cầu của người sử dụng.
Phương pháp điều tốc motor 3 pha hiệu quả nhất
Để quá trình sử dụng động cơ motor 3 pha thu được những kết quả tốt nhất việc áp dụng những phương pháp điều tốc motor ngay sau đây sẽ giúp bạn lựa chọn được giải pháp tối ưu nhất.
Điều chỉnh tốc độ động cơ nhờ thay đổi các cặp số đôi cực
Chi tiết dây quấn stato nối thành bao nhiêu cặp số đôi cực sẽ thu được bấy nhiêu cấp theo yêu cầu. Do đó có nhiều cách có thể tiến hành thay đổi số cực của dây quấn stato như sau:
Tiến hành đổi cách nối dây sẽ thu được những cặp số đôi cực khác nhau – đây được coi là phương pháp điều tốc motor khá hiệu quả thường được áp dụng cho động cơ điện 2 tốc độ.
Trên bộ phận rãnh stato sẽ thực hiện đặt 2 dây quấn độc lập với cặp số đôi cực khác nhau. Mỗi dây quấn lại có thể thay đổi cách nối sẽ thu được các số đôi cực khác theo yêu cầu.
Điều chỉnh tốc độ động cơ 3 pha bằng cách thay đổi tần số
Tốc độ hoạt động của những thiết bị KĐB sẽ có giá trị là n = n1(1 - s) = (60f/ p) (1 - s). Do đó khi hệ số trượt thay đổi thì tốc độ đó sẽ tỉ lệ thuận với tần số. Nếu như người dùng muốn điều tốc motor giữ cho giá trị Ømax= const thì cần điều chỉnh đồng thời cả E và f sẽ thu được những kết quả đúng như mong muốn.
Điều chỉnh tốc độ bằng phương pháp thay đổi điện áp khi cấp cho stato
Hệ số trượt giới hạn của Sth sẽ không phụ thuộc vào điện áp do đó nếu R’2 không thay đổi thì việc thực hiện giảm tốc điện áp nguồn U sẽ không còn là Mmax và giảm tỉ lệ với U2 như mong muốn. Tuy nhiên phương pháp điều tốc motor này thường chỉ áp dụng đối với máy mang tải còn những thiết bị không mang tải thường không có kết quả.
Điều tốc bằng cách thay đổi điện trở của động cơ roto dây quấn
Việc sử dụng vành trượt sẽ giúp mọi người dễ dàng nối 1 con biến trở 3 pha để có thể điều chỉnh được trong dây quấn roto như mong muốn. Với một thiết bị nhất định khi điện trở phụ càng lớn thì giá trị của hệ số trượt càng lớn bấy nhiêu. Phương pháp thay đổi điện trở của động cơ roto dây quấn sẽ đem lại hiệu quả tối ưu
Đơn giản vì momen này sẽ có tỉ lệ với công suất điện trở Pdt nên mọi người có thể hiểu: (r2/ s2)= ((r2 + rf)/ s). Do thời điểm công suất đưa vào được tính là không thay đổi nên hiệu suất sẽ giảm. Điều này cũng là nhược điểm cần khắc phục của phương pháp điều tốc motor mà mọi người nên lưu ý khi áp dụng.
Sử dụng bộ điều chỉnh tốc độ của động cơ không đồng bộ 3 pha
Với sự phát triển mạnh mẽ không ngừng nghỉ của nền kỹ thuật vi điện tử và công suất nên sự xuất hiện của những sản phẩm bộ điều chỉnh tốc độ motor 3 pha ra đời đáp ứng nhu cầu điều tốc motor của mọi người.
Những tin mới hơn
- Cấu tạo hộp giảm tốc bánh răng hành tinh (28/05/2021)
- Tỷ số truyền hộp số là gì? Cách tính tỷ số truyền của hộp giảm tốc (29/05/2021)
- Hộp giảm tốc 2 cấp khai triển là gì? (31/05/2021)
- Tất tần tật những điều cần biết về hộp giảm tốc bánh răng côn (01/06/2021)
- Hộp số trục vuông góc là gì? Ưu nhược điểm và ứng dụng của hộp giảm tốc vuông góc (27/05/2021)
- Motor tải nặng chân đế là gì? Ứng dụng và phân loại (26/05/2021)
- Vòng chắn dầu hộp giảm tốc có công dụng như thế nào? (22/05/2021)
- Cấu tạo, nguyên lý hoạt động và ứng dụng của hộp giảm tốc 3 cấp (24/05/2021)
- Hộp giảm tốc 2 cấp bánh răng trụ răng nghiêng là gì? Cấu tạo và nguyên lý hoạt động (25/05/2021)
- Ứng dụng động cơ giảm tốc cho sản xuất gạch men (21/05/2021)
Những tin cũ hơn
- Motor giảm tốc là gì ? (07/03/2013)
- Những ứng dụng phổ biến của hộp số giảm tốc (06/03/2013)
- Hộp giảm tốc là gì – ứng dụng của hộp giảm tốc (05/03/2013)
- Nguyên lý hoạt động của motor giảm tốc bánh răng côn (05/03/2013)
- Phân biệt động cơ có hộp số và động cơ không hộp số (04/03/2013)
- Cấu tạo, nguyên lý hoạt động của DC Motor (19/05/2021)
- Tìm hiểu nguyên lý hoạt động và sơ đồ đấu dây của 6 mạch đảo chiều động cơ 3 pha (18/05/2021)
- Chi tiết cấu tạo động cơ không đồng bộ 3 pha (17/05/2021)
- Tìm hiểu chi tiết động cơ băng tải (15/05/2021)
- Tìm hiểu chi tiết về hộp giảm tốc đồng trục (14/05/2021)
Join